Về tấn công gây lỗi trên hệ mật đường cong elliptic dựa vào đường cong xoắn

08:00 | 14/02/2017 | GP MẬT MÃ
CSKH-02.2016 - (Tóm tắt) - Phương pháp thang Montgomery được biết đến là một thuật toán nhân vô hướng hiệu quả kháng lại các tấn công kênh kề đơn giản cũng như một số tấn công gây lỗi. Trong FDTC 08, Fouque cùng cộng sự [5] đã mô tả một tấn công gây lỗi dựa vào đường cong xoắn trên cài đặt thang Montgomery khi không sử dụng tọa độ để chống lại các biện pháp đối phó việc xác minh điểm. Trong bài báo này, chúng tôi làm rõ công thức liên hệ giữa cấp của đường cong elliptic ban đầu và xoắn của nó. Sau đó chúng tôi giải bài toán nhỏ: tính logarit rời rạc (DLP) trên đường cong xoắn từ đó dễ dàng nhận được kết quả của bài toán DLP trên đường cong ban đầu , để nhận được khóa bí mật. Cuối cùng là đề xuất một số tiêu chí an toàn chống lại tấn công lỗi dựa trên đường cong xoắn.

Abstract— The Montgomery ladder method is known as an efficient elliptic curve scalar multiplication algorithm, inherently resistant to simple side channel attacks as well as to some fault attacks. In FDTC 08, Fouque et al [5] has been presented an fault attack based on twist of the elliptic curve on the Montgomery ladder over prime fields, without using the - coordinate, in the presence of a point validation countermeasure. In this paper, we demonstrate the related order formula of between the original elliptic curve and its twist curve; then we solve a small problem: solving the discrete logarithm problem (DLP) in twist curve can easily transfer to solve DLP in the original elliptic curve , get a secret key. Finally we propose some security criterions to thwart twist curve based fault attack.

Xem toàn bộ bài báo tại đây.

Tài liệu tham khảo

[1]. I. BIEHL, B. MEYER and V. MÜLLER, “Differential fault attacks on elliptic curve cryptosystems, Advances in Cryptology” CRYPTO 2000, Springer, pp. 131-146, 2000.

[2]. I. F. BLAKE, G. SEROUSSI and N. SMART, “Elliptic curves in cryptography”, Cambridge university press, 1999.

[3]. D. BONEH, R. A. DEMILLO and R. J. LIPTON, “On the importance of eliminating errors in cryptographic computations”, Journal of cryptology 14, pp. 101-119, 2001.

[4]. E. BRIER and M. JOYE, “Weierstraß elliptic curves and side-channel attacks, Public Key Cryptography”, Springer, pp. 335-345, 2002.

[5]. P.-A. FOUQUE, R. LERCIER, D. RÉAL and F. VALETTE, “Fault attack on elliptic curve Montgomery ladder implementation, Fault Diagnosis and Tolerance in Cryptography”, 2008. FDTC'08. 5th Workshop on, IEEE, pp. 92-98, 2008.

[6]. S. D. GALBRAITH, “Mathematics of public key cryptography”, Cambridge University Press, 2012.

[7]. D. HANKERSON, A. J. MENEZES and S. VANSTONE, “Guide to elliptic curve cryptography”, Springer Science & Business Media, 2006.

[8]. C. H. LIM and P. J. LEE, “A key recovery attack on discrete log-based schemes using a prime order subgroup, Advances in Cryptology” CRYPTO'97, Springer, pp. 249-263, 1997.

[9]. P. L. MONTGOMERY, “Speeding the Pollard and elliptic curve methods of factorization”, Mathematics of computation, 48, pp. 243-264, 1987.

[10]. L. C. WASHINGTON, “Elliptic curves: number theory and cryptography”, CRC press, 2008.

[11]. S. D. GALBRAITH and J. MCKEE, “The probability that the number of points on an elliptic curve over a finite field is prime”, Journal of the London Mathematical Society, 62, pp. 671-684, 2000.

[12]. J.-P. FLORI, J. PLÛT, J.-R. REINHARD and M. EKERA, “Diversity and Transparency for ECC, NIST workshop on ECC Standards”, 2015.

[13]. http://safecurves.cr.yp.to/

Đinh Quốc Tiến, Đỗ Đại Chí

Tin cùng chuyên mục

Tin mới